当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Hà Phương dẫn nhóm bạn nhỏ đi ăn trưa tại trung tâm thương mại ở Quận 2.
Angelina hoà đồng, trò chuyện vui vẻ với các bạn. Cô bé cùng chị gái làm đề tài nghiên cứu về lịch sử Việt Nam cho Đại học Columbia - một trong những ngôi trường hàng đầu nước Mỹ. Lên lớp 11, điểm thi SAT của Diana - con gái đầu ca sĩ Hà Phương - gần như tuyệt đối. Em được nhận vào học hè và trải nghiệm các trường đại học hàng đầu nước Mỹ bao gồm Columbia, Harvard và Stanford.
Con gái út của ca sĩ Hà Phương yêu thích bộ môn viết chữ Calligraphy (một dạng thư pháp của châu Âu). Angelina đã giới thiệu bộ môn này và giao lưu với các bạn nhỏ. Cuối buổi, các em tặng nhau những mảnh giấy, ghi lời cảm ơn ca sĩ Hà Phương và con gái.
Ca sĩ Hà Phương và các con sẽ rời Việt Nam, tiếp tục du lịch hè trước khi bắt đầu năm học mới. Cô không quên kết nối với các nghệ sĩ để chuẩn bị cho dự án nghệ thuật sắp tới bao gồm MV ca nhạc, chương trình truyền hình và phim điện ảnh.
Diệu Thu
'Ca sĩ tỷ phú' Hà Phương cùng con gái ruột giúp trẻ em khó khăn, mồ côi
Sau khi phân tích các văn bản hiện hành, Sở GD-ĐT Hà Nội cho rằng các văn bản của Nhà nước chưa có định nghĩa về trường quốc tế; còn theo cách hiểu của phụ huynh thì trường quốc tế là có giảng dạy chương trình nước ngoài hoặc trường có giáo viên nước ngoài tham gia giảng dạy.
Theo Sở này, trong quyết định cho phép thành lập không có chữ "quốc tế" mà trường tự thêm vào là thực hiện sai quy định, nhưng "tên trường không nói lên tất cả".
Tính đến tháng 8/2019, trên địa bàn thành phố có 14 trường mầm non và 11 trường phổ thông có 100% vốn nước ngoài đã đăng kí hoạt động với Sở GD&ĐT Hà Nội, có 3 trường mầm non có vốn đầu tư Việt Nam và nước ngoài.
Hiện nay còn một số trường như trường UNIS, Alexandre Yersin, HIS, Nhật Bản... được thành lập bởi liên Bộ GD-ĐT và Bộ Ngoại giao, đang làm thủ tục đăng ký hoạt động với Sở GD-ĐT Hà Nội theo quy định của Nghị định 86.
Bên cạnh đó, ở Hà Nội còn thêm 2 loại hình trường hoạt động nữa.
Một là các trường có vốn đầu tư Việt Nam nhưng đã đăng ký với các tổ chức quốc tế để trở thành trường được dạy chương trình quốc tế như chương trình Cambridge tú tài Anh quốc (A-level) hay chương trình tú tài quốc tế IB (International Baccalaureate). Những trường này đã được các tổ chức quốc tế công nhận và cấp phép trở thành trường thành viên tại Việt Nam, được tổ chức khảo thí tại nhà trường và cấp chứng chỉ quốc tế; bằng cấp, chứng chỉ của các trường quốc tế phải có tính liên thông giữa các trường hoặc được công nhận bởi ít nhất một tổ chức giáo dục quốc tế, tuân thủ đúng quy định trong công tác tuyển sinh và đảm bảo chương trình do Bộ GD-ĐT quy định với học sinh Việt Nam học theo chương trình này.
Hai là các trường phổ thông tư thục có giảng dạy một số môn theo chương trình nước ngoài, giảng dạy chương trình tích hợp với chương trình nước ngoài, được Bộ GD-ĐT thẩm định và cấp phép.
Dưới đây là danh sách các trường có vốn đầu tư nước ngoài:
![]() |
14 trường mầm non 100% vốn nước ngoài, 3 trường có vốn liên doanh |
![]() |
11 trường phổ thông có 100% vốn đầu tư nước ngoài |
Các trường tư thục có giảng dạy chương trình nước ngoài:
![]() | ||||||
|
Hạ Anh
" alt="Danh sách trường quốc tế ở Hà Nội"/>Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
Vừa qua, thí sinh Nguyễn Minh Quân (huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai) khá bất bình khi Trường ĐH Đồng Nai đã nâng điểm chuẩn trúng tuyển năm 2019 lên mức “không tưởng” khi có những ngành sư phạm điểm chuẩn rất cao nhưng không có thí sinh nào trúng tuyển. Phía nhà trường cũng thừa nhận do số thí sinh trúng tuyển quá ít nên nâng điểm chuẩn lên cao để đánh trượt thí sinh.
Trao đổi về điều này, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho hay:
“Thực tế thì tất cả các trường đều mong muốn tuyển sinh được hết chỉ tiêu. Nhưng một số trường, trong điều kiện quá ít thí sinh trúng tuyển, không đủ số lượng để mở lớp và duy trì lớp học nên đã nâng điểm trúng tuyển lên cao để thí sinh được chuyển sang xét tuyển ở nguyện vọng tiếp theo hoặc tham gia xét tuyển đợt sau. Chúng tôi hiểu được có nhiều lý do dẫn đến cách lựa chọn của trường, chủ yếu là các trường phải cân đối từ nguồn học phí; tính toán đến hiệu quả của hoạt động đào tạo… Song, cách giải quyết trên vẫn chủ yếu xuất phát từ góc độ của cơ sở đào tạo”.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Tuy nhiên, theo bà Phụng, ở góc độ đảm bảo quyền của người học, do cách thức đó của các trường dẫn đến thí sinh có thể không trúng tuyển đợt 1 hoặc không trúng tuyển vào nguyện vọng mà các em ưu tiên chưa được tính đến một cách đầy đủ.
“Mặc dù trong điều kiện các trường tự chủ tuyển sinh và thí sinh tự do đăng ký xét tuyển, không giới hạn nguyện vọng thì cách làm của trường không vi phạm quy định cụ thể nào của quy chế tuyển sinh nhưng nên tính đến nguyện vọng của thí sinh, nhất là khi các em đã lựa chọn trường mình để đăng ký xét tuyển.
Có những cách tốt hơn như chúng tôi đã từng khuyến nghị, hướng dẫn các trường trong thời gian qua: Sau khi có thông tin về đăng ký xét tuyển ban đầu, nếu trường thấy có khả năng không đủ điều kiện mở lớp thì cần thông tin đầy đủ cho các em trước hoặc trong thời gian thay đổi nguyện vọng hoặc báo cáo Bộ GD-ĐT đề xuất và hỗ trợ cách giải quyết hoặc thông qua bộ phận quản lý cơ sở dữ liệu để trao đổi thông tin với các thí sinh về khả năng, điều kiện của trường và các phương án mà thí sinh có thể lựa chọn… nhưng rất tiếc là một số trường đã không thực hiện”, bà Phụng thông tin.
Vì vậy, Bộ GD-ĐT đã định hướng cho các trường minh bạch thông tin cho thí sinh lựa chọn, khi phát sinh những tình huống không mong muốn thì cần thông qua bộ phận quản lý cơ sở dữ liệu để trao đổi với thí sinh, thống nhất cách lựa chọn mà cả hai bên đều có thể chấp nhận.
Đối với các thí sinh, Bộ có thể hỗ trợ, tạo điều kiện cho thí sinh đến những trường đang đào tạo ngành đăng ký học mà các em đủ điểm trúng tuyển, nếu lựa chọn và có đơn đề nghị gửi Bộ và gửi trường xin được xét tuyển...
“Năm 2018, Trường ĐH Hồng Đức có 1 ngành chỉ có 1 thí sinh trúng tuyển. Trường đã thông tin kịp thời cho thí sinh và thí sinh đã đề xuất đổi sang học ngành khác. Vì vậy, việc nâng điểm cao của Trường ĐH Hồng Đức ở ngành mà thí sinh đăng ký xét tuyển ban đầu chỉ là giải pháp kỹ thuật trong tương tác với hệ thống xét tuyển, không ảnh hưởng đến quyền lợi của thí sinh”, bà Phụng nói.
Thực tế, hiện tượng trường đại học đưa ra điểm cao đánh trượt thí sinh trúng tuyển nhằm bảo vệ "quyền lợi" của mình không phải chỉ năm nay mà các năm trước đã xuất hiện.
Nói về biện pháp để khắc phục tình trạng này, bà Phụng cho hay: “Trong toàn hệ thống, các trường gặp khó khăn trong tuyển sinh như Trường ĐH Đồng Nai, Trường ĐH Hùng Vương TP HCM không nhiều. Bên cạnh một số tác động như buộc các trường phải nâng cao chất lượng để thu hút thí sinh, buộc phải đánh giá nhu cầu của thị trường khi mở ngành; buộc phải khảo sát nhu cầu của thị trường và chuẩn bị các điều kiện cần thiết khi những ngành cũ giảm đi, ngành mới phát sinh… thì cũng cần tính đến các giải pháp hợp lý để đảm bảo quyền của thí sinh và quyền tự chủ của các trường. Bộ GD-ĐT có trách nhiệm tạo ra cơ chế đề các trường và thí sinh thực hiện.
Có những giải pháp đã và đang được thực hiện như công khai minh bạch thông tin về điều kiện đảm bảo chất lượng của trường, về tình hình tuyển sinh và đào tạo những năm trước để người học lựa chọn. Cùng đó quy định chế tài nếu vi phạm đối tượng, điều kiện, chỉ tiêu tuyển sinh thì bị xử lý và không được tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh trong thời hạn 5 năm; nếu 5 năm không tuyển sinh thì bị đóng ngành; trao quyền tự chủ cho trường để trường phải tính toán đến nguồn lực đảm bảo hoạt động của nhà trường khi không có sinh viên theo học…”.
Bên cạnh việc hàng năm tổng kết công tác tuyển sinh, hoàn thiện chính sách và các điều kiện hỗ trợ kỹ thuật để tổ chức tuyển sinh tốt hơn, bà Phụng cho hay, Bộ GD-ĐT đang đặt hàng các nhà nghiên cứu của Chương trình KHGD quốc gia với đề tài Nghiên cứu đề xuất phương án đánh giá xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới để nghiên cứu, đề xuất thêm giải pháp đánh giá thực trạng, khắc phục bất cập phát sinh, làm cơ sở cho việc đổi mới công tác tuyển sinh trong thời gian tới.
Thanh Hùng
- Thi được 22,3 điểm, em Nguyễn Minh Quân (huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai) khá bất bình khi Trường ĐH Đồng Nai đã nâng điểm chuẩn lên mức “không tưởng” nhằm đánh trượt thí sinh.
" alt="Nâng điểm chuẩn đánh trượt thí sinh: 'Rất tiếc một số trường không thực hiện khuyến nghị của Bộ'"/>Nâng điểm chuẩn đánh trượt thí sinh: 'Rất tiếc một số trường không thực hiện khuyến nghị của Bộ'
(Nguồn: Shutterstock/Mundissima)
Ngày 22/7, các công tố viên Hungary thông báo đã mở cuộc điều tra về những cáo buộc cho rằng chính phủ nước này sử dụng phần mềm theo dõi Pegasus, do công ty NSO của Israel phát triển, nhằm vào hàng trăm số điện thoại, trong đó có nhiều nhà báo.
Trong một tuyên bố, Văn phòng Công tố viên Điều tra Khu vực Budapest nêu rõ: "Nhiệm vụ của cuộc điều tra là xác minh sự việc và xác định xem liệu đã có hành vi phạm tội nào nào diễn ra hay không."
Theo cơ quan này, cuộc điều tra được tiến hành sau một loạt các khiếu nại liên quan tới phần mềm Pegasus bị nghi ngờ thu thập thông tin bí mật trái phép.
Các quan chức Hungary đã bác bỏ các cáo buộc sử dụng phần mềm theo dõi Pegasus, gọi điều này là "không có cơ sở."
Đầu tuần này, Bộ trưởng Nội vụ Sandor Pinter khẳng định Hungary "luôn hành động phù hợp với luật pháp", trong khi Ngoại trưởng Peter Szijjarto tuyên bố chính phủ "không biết gì về việc thu thập dữ liệu như vậy."
Trước đó, ngày 18/7, báo chí quốc tế đưa tin nhiều chính trị gia, giám đốc điều hành doanh nghiệp, nhà báo và các nhà hoạt động trên thế giới đã bị thu thập dữ liệu thông qua phần mềm độc hại Pegasus do công ty tư nhân NSO của Israel phát triển.
Ba tờ nhật báo gồm Washington Post, Guardian, Le Monde và nhiều cơ quan báo chí khác phối hợp điều tra một vụ rò rỉ dữ liệu cho biết vụ việc có liên quan đến hơn 50.000 số điện thoại di động được cho là thuộc diện đối tượng được các khách hàng của NSO quan tâm từ năm 2016.
Tuy vậy, không phải tất cả những người nằm trong danh sách này sau đó đều bị tấn công mạng.
Các khách hàng của NSO tập trung ở 10 quốc gia gồm Azerbaijan, Bahrain, Hungary, Ấn Độ, Kazakhstan, Mexico, Maroc, Rwanda, Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE).
Thông tin cụ thể về các nạn nhân sẽ được công bố trong những ngày tới.
Theo Vietnam+
Phần mềm gián điệp Pegasus có thể ghi lại các cuộc trò chuyện sử dụng camera, xác định vị trí của người dùng điện thoại, truy cập các tệp tin, các cuộc trò chuyện qua SMS, kể cả dịch vụ nhắn tin được mã hóa.
" alt="Hungary điều tra các cáo buộc sử dụng phần mềm theo dõi Pegasus"/>Hungary điều tra các cáo buộc sử dụng phần mềm theo dõi Pegasus
TIN BÀI KHÁC